Đến nay, các máy bay phản lực đã sử dụng hệ thống máy tính điều khiển các công đoạn cất, hạ cánh và hành trình trên không một cách an toàn và số lượng phi công trên một chiếc máy bay chở khách tiêu chuẩn đã giảm xuống từ 3 xuống còn 2 người kể từ 3 năm qua.
Ông Mike Sinnett cho biết, ý tưởng này có vẻ như đã khá nhiều nhưng với những máy bay tự lái có giá dưới 1.000 USD, “những bloc cơ bản của công nghệ này rõ ràng đã có sẵn”.
Ông nói rằng, năm tới ông sẽ bay trên một chiếc máy bay với một số trí thông minh nhân tạo để đưa ra các quyết định mà các phi công thường làm”.
Tại buổi họp báo trước thềm Triển lãm Hàng không Paris, Nhà sản xuất máy bay lớn nhất thế giới cho hay, máy bay tự lái cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn của các chuyến bay, mà theo mạng lưới An toàn Hàng không, năm 2016 là năm an toàn nhất đối với ngành hàng không. Họ cũng cần thuyết phục các nhà quản lý cách xác nhận các máy bay như thế ra sao. Thậm chí, ông Mike Sinnett còn nói: “ Tôi còn chưa biết sẽ phải nói với họ ra sao”.
Ông Mike Sinnett cho biết, ý tưởng này có vẻ như đã khá nhiều nhưng với những máy bay tự lái có giá dưới 1.000 USD, “những bloc cơ bản của công nghệ này rõ ràng đã có sẵn”.
Ông nói rằng, năm tới ông sẽ bay trên một chiếc máy bay với một số trí thông minh nhân tạo để đưa ra các quyết định mà các phi công thường làm”.
Tại buổi họp báo trước thềm Triển lãm Hàng không Paris, Nhà sản xuất máy bay lớn nhất thế giới cho hay, máy bay tự lái cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn của các chuyến bay, mà theo mạng lưới An toàn Hàng không, năm 2016 là năm an toàn nhất đối với ngành hàng không. Họ cũng cần thuyết phục các nhà quản lý cách xác nhận các máy bay như thế ra sao. Thậm chí, ông Mike Sinnett còn nói: “ Tôi còn chưa biết sẽ phải nói với họ ra sao”.
Ông Mike Sinnett
Nhiều hãng không ủng hộ ý tưởng này, một phần để giải quyết nhu cầu dự kiến cho khoảng 1,5 triệu phi công trong 20 năm tới do nhu cầu đi lại hàng không toàn cầu tiếp tục tăng.
“Nhưng một máy bay tự lái sẽ cần phải có khả năng điều khiển máy bay hạ cánh an toàn như Cơ trưởng Chesley Sullenberger đã làm nên “điều kỳ diệu tại Hudson”. Nếu không, thì chúng ta không thể tiến tới đích”- ông Sinnett nói. Tình huống mà ông Sinnett nhắc tới là trường hợp chiếc máy bay hãng hàng không US Airways đã bị đâm vào một đàn ngỗng làm hỏng động cơ ngay sau khi cất cánh từ New York vào năm 2009, nhưng Sullenberger đã cố gắng điều khiển máy bay Airbus A320 an toàn lướt trên mặt sông Hudson, cứu được 150 hành khách trên máy bay.