1. Sức mạnh của photoshop khiến bức ảnh sinh động hơn rất nhiều.
|
Ảnh: BrightSide
|
2. Hồ Inneston ở Nam Úc: Ảnh trái là ảnh trên mạng xã hội, bên phải là cảnh thật.
|
Ảnh: BrightSide
|
3. Sông Venice thực sự có thể đóng băng, nhưng đây không phải là thật mà chỉ là thủ thuật ghép ảnh.
|
Ảnh: BrightSide
|
4. Những khu nhà thế này ở Trung Quốc trông thật sự ấn tượng, nhưng chúng không quá lớn như những hình ảnh trên mạng.
|
Ảnh: BrightSide
|
5. Bức ảnh này rất nổi tiếng trên các phương tiện truyền thông xã hội, tự xưng là của chàng trai trẻ Arnold khi còn là khách du lịch lần đầu đến New York. Tuy nhiên đây thực chất chỉ là hình ảnh từ bộ phim Hercules in New York.
|
Ảnh: BrightSide
|
6. Bức ảnh được cho là hình ảnh từ lễ hội lịch sử Woodstock, nhưng nó thực chất là lấy từ bộ phim của Ang Lee, Take Woodstock.
|
Ảnh: BrightSide
|
7. Bức ảnh này không phải từ di tích Ai Cập cổ đại, mà là của vũ trụ điện ảnh Universal Studios Singapore.
|
Ảnh: BrightSide
|
8. Trên mạng đã từng lan truyền ức ảnh này, cho rằng The Beatles đã chơi trong một bữa tiệc pyjama. Tuy nhiên,tin đồn lập tức được phủ nhận vì thời điểm bức ảnh được đăng tải, nhóm nhạc đang lưu diễn tại Odeon Birmingham.
|
Ảnh: BrightSide
|
9. Liệu có ai phân biệt được những sọc trên con ngựa vằn này là thật hay giả?
|
Ảnh: BrightSide
|
10. Nhiều người tin rằng lò vi sóng có thể làm quả cầu bằng giấy bạc nhẵn ra, nhưng thực tế không phải vậy, trái lại còn là hành động vô cùng nguy hiểm.
|
Ảnh: BrightSide
|
Theo BrightSide